Cách Để Ra Nước Ngoài Làm Việc Tại Việt Nam

Cách Để Ra Nước Ngoài Làm Việc Tại Việt Nam

ĐIỀU KIỆN ĐỂ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

ĐIỀU KIỆN ĐỂ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

Cách tính thuế TNCN người nước ngoài là cá nhân không cư trú

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 18, Thông tư 111/2013/TT-BTC, đối với người nước ngoài là cá nhân không cư trú, công thức tính thuế TNCN được xác định như sau:

Thuế TNCN phải nộp = 20% x Thu nhập chịu thuế.

Trong đó, thu nhập chịu thuế: được xác định bằng tổng tiền công, tiền lương và các khoản thu nhập khác có tính chất tiền công, tiền lương mà người nộp thuế nhận được trong kỳ tính thuế. Thu nhập chịu thuế của người nước ngoài là cá nhân không cư trú sẽ xác định như thu nhập chịu thuế của cá nhân cư trú. Cụ thể: - Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế TNCN: là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho cá nhân đó. - Đối với khoản tiền phí mua sản phẩm bảo hiểm có tích lũy: Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế TNCN là thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm, công ty quản lý quỹ hữu trí tự nguyện trả tiền bảo hiểm. Trên đây là hướng dẫn cách tính thuế TNCN người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Việc đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thuế của người nước ngoài không chỉ góp phần đảm bảo công bằng xã hội mà còn thể hiện trách nhiệm của họ với cộng đồng. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp thông tin hữu ích cho quý độc giả để quyết toán thuế TNCN người nước ngoài theo đúng quy định. Chúc bạn thành công! Ngoài ra, Quý khách có nhu cầu tìm hiểu thêm thông tin về phần mềm ECN - Chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử của Thaison Soft vui lòng liên hệ: Hotline trung tâm hỗ trợ 24/7

Ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cho biết TP.HCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước, thu hút lượng lớn lao động từ các tỉnh, thành đến sinh sống và làm việc. Lực lượng lao động của thành phố hiện nay đạt 4,8 triệu người, chiếm hơn nửa dân số.

Từ năm 2013 đến tháng 9.2024, TP.HCM có gần 82.000 người lao động đi làm việc ở nước ngoài, chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo.

Trong đó, có 13.453 lao động có hộ khẩu thành phố (chiếm 16,45%). Theo đó, người lao động đi làm việc nhiều nhất ở Nhật Bản với tổng số 52.114 người (63,71%), tiếp theo là Đài Loan với 16.538 người (20,22%) và Hàn Quốc với 3.757 người (4,59%). Các thị trường khác như Malaysia, Philippines cũng thu hút 9.445 lao động (11,48%).

Người lao động Việt Nam hiện nay mong muốn làm việc ở nước ngoài không chỉ để xóa đói giảm nghèo

Tại Nhật Bản và Hàn Quốc, lao động chủ yếu làm việc trong các ngành sản xuất chế tạo (dệt may, chế biến thực phẩm, thủy sản, lắp ráp điện tử, cơ khí), xây dựng, nông nghiệp và thuyền viên. Ở Đài Loan, người lao động chủ yếu làm giúp việc nhà, khán hộ công và thuyền viên.

Ngoài những khó khăn trong công tác quản lý, tại hội nghị cũng nêu lên vấn đề người lao động thiếu thông tin chính xác về cơ hội việc làm, dẫn đến việc lựa chọn sai lầm hoặc bị lừa đảo.

Sở LĐ-TB-XH TP.HCM cho biết, hiện có 3 cách để người lao động đi làm việc ở nước ngoài:

Tại tọa đàm, các doanh nghiệp đánh giá cao công tác cải cách hành chính của Sở LĐ-TB-XH TP.HCM trong thời gian qua, nhất là trong việc minh bạch, nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc về thủ tục hành chính, giải quyết việc làm cho doanh nghiệp.

Bà Lê Thị Mỹ Hạnh, Giám đốc Công ty Haio Education, kỳ vọng Sở LĐ-TB-XH TP.HCM có thêm nhiều kết nối cho doanh nghiệp trong lĩnh vực đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

Góp ý tại tọa đàm, bà Hạnh cũng cho hay các doanh nghiệp có giấy phép hiện nay gặp khó khăn trong việc tìm nguồn lao động, trong khi các công ty không phép lại chiêu mộ người lao động dễ dàng nhờ mạng lưới tìm nguồn nhanh.

Tuy nhiên, nếu thông qua các công ty này thì chi phí sẽ đội lên, gây thiệt thòi cho người lao động. Bà Hạnh đề nghị các doanh nghiệp cùng tiêu chuẩn nên liên kết để chia sẻ nguồn lực và giảm chi phí. Đồng thời, các công ty nên hướng đến các thị trường cần lao động tay nghề cao để người lao động nhận được mức lương xứng đáng và có nhiều cơ hội hơn.

Bà Lê Thị Mỹ Hạnh, Giám đốc Công ty Haio Education, phát biểu tại tọa đàm

Bà Phạm Thị Hồng Vân, Giám đốc Công ty TNHH dịch vụ quốc tế Vconnect, cũng đề xuất ngành lao động cần xây dựng cổng thông tin nhân lực để hỗ trợ doanh nghiệp khi cần.

Bà Vân nhấn mạnh rằng người lao động không còn đi nước ngoài chỉ để xóa đói giảm nghèo, mà còn tìm kiếm cơ hội làm giàu và định cư. Do đó, các chương trình đưa lao động ra nước ngoài cần hướng đến những thị trường khó tính như Phần Lan, Đức...

Cách tính thuế TNCN người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam

Sau khi đã xác định được người nước ngoài là cá nhân cư trú hay không cư trú thì tính thuế TNCN cho người nước ngoài theo 2 trường hợp tương ứng. Cụ thể:

Cách tính thuế TNCN người nước ngoài là cá nhân cư trú

Người nước ngoài ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên sẽ tính thuế TNCN như người Việt Nam ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên. Cụ thể, cách tính thuế TNCN cho người nước ngoài sẽ áp dụng theo biểu lũy tiến từng phần. Công thức tính thuế TNCN được xác định như sau:

Thuế TNCN phải nộp = Thuế suất (2) x Thu nhập tính thuế (1).

Trong đó: (1) Thu nhập tính thuế được xác định như sau:

Thu nhập tính thuế TNCN = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ.

Thu nhập chịu thuế thì được xác định như sau:

Thu nhập chịu thuế TNCN = Tổng thu nhập - Các khoản thu nhập được miễn thuế.

(2) Thuế suất theo lũy tiến từng phần Thuế suất theo biểu lũy tiến từng phần gồm 07 bậc thuế khác nhau. Cụ thể: - Bậc 1: 5%. - Bậc 2: 10%. - Bậc 3: 15%. - Bậc 4: 20%. - Bậc 5: 25%. - Bậc 6: 30%. - Bậc 7: 35%. >> Tham khảo: Hướng dẫn lập đơn xin hủy tờ khai thuế TNCN.

Định nghĩa cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 2, Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong hai điều kiện sau:

Ngược lại, cá nhân không cư trú là người không đáp ứng đủ các điều kiện trên. Người nước ngoài là cá nhân không cư trú có thu nhập từ tiền công, tiền lương phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam thì phải nộp thuế TNCN theo quy định. >> Tham khảo: Bảng tính thuế TNCN lũy tiến.

Phân biệt cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú

Cách tính thuế TNCN cho người nước ngoài là cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú có sự khác biệt đáng kể. Do đó, để xác định công thức tính thuế TNCN cho người nước ngoài, cần phân biệt được đối tượng đó là cá nhân cư trú hay không cư trú.

Thuế TNCN được quy định thế nào?