Theo quy định của pháp luật hiện hành, người thực hiện nghĩa vụ công an được hưởng nhiều chế độ của Đảng và Nhà nước. Như vậy người đi nghĩa vụ công an ra làm gì, liệu có được bước chân vào ngành Công an hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, người thực hiện nghĩa vụ công an được hưởng nhiều chế độ của Đảng và Nhà nước. Như vậy người đi nghĩa vụ công an ra làm gì, liệu có được bước chân vào ngành Công an hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trước khi tìm hiểu đi nghĩa vụ công an ra làm gì, hãy cùng tìm hiểu về điều kiện để đi nghĩa vụ công an.
Điều kiện để được đi nghĩa vụ công an theo Điều 5, Nghị định 70/2019/NĐ-CP như sau:
Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng trợ cấp khó khăn do ngân sách nhà nước bảo đảm;
Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập và ngoài công lập theo quy định của pháp luật về chế độ miễn, giảm học phí;
Trường hợp hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ hy sinh, từ trần trong khi làm nhiệm vụ thì gia đình được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật.
Được cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường, trợ cấp xuất ngũ;
Trước khi nhập ngũ đang học tập hoặc có giấy gọi vào học tập tại các trường thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học thì được bảo lưu kết quả, được tiếp nhận vào học ở các trường đó;
Trước khi nhập ngũ đang làm việc tại cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội thì khi xuất ngũ cơ quan, tổ chức đó phải có trách nhiệm tiếp nhận lại, bố trí việc làm và bảo đảm thu nhập không thấp hơn trước khi nhập ngũ; trường hợp cơ quan, tổ chức đó đã giải thể thì cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp có trách nhiệm bố trí việc làm phù hợp;
Trước khi nhập ngũ đang làm việc tại tổ chức kinh tế thi khi xuất ngũ tổ chức đó phải có trách nhiệm tiếp nhận lại, bố trí việc làm và bảo đảm tiền lương, tiền công tương xứng với vị trí việc làm và tiền lương, tiền công trước khi nhập ngũ; trường hợp tổ chức kinh tế đã chấm dứt hoạt động, giải thể hoặc phá sản thì việc giải quyết chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ được thực hiện như đối với người lao động của tổ chức kinh tế đó theo quy định của pháp luật;
Được giải quyết quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ theo quy định tại khoản 1 Điều 43 và khoản 1 Điều 48 của Luật này, khi về địa phương được chính quyền các cấp, cơ quan, tổ chức ưu tiên sắp xếp việc làm và cộng điểm trong tuyển sinh, tuyển dụng công chức, viên chức; trong thời gian tập sự được hưởng 100% mức lương và phụ cấp của ngạch tuyển dụng tương ứng với trình độ đào tạo.
Trên đây, Đào Tạo Liên Tục Gangwhoo đã giải đáp câu hỏi được nhiều người quan tâm: “Đi nghĩa vụ công an ra làm gì, có được làm công an không?” Hy vọng nội dung bài viết sẽ hữu ích với bạn.
- Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; không có tiền án, tiền sự...
- Bảo đảm tiêu chuẩn chính trị theo quy định của Bộ trưởng Bộ Công an.
- Tốt nghiệp trung học phổ thông. Riêng địa bàn khó khăn được tuyển công dân tốt nghiệp trung học cơ sở.
Ưu tiên tuyển chọn người đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên, có chuyên môn cần thiết.
- Thể hình cân đối, không dị hình, dị dạng và đáp ứng các tiêu chuẩn sức khỏe khác.
- Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
- Có đủ sức khỏe để phục vụ tại ngũ;
- Có trình độ văn hóa từ lớp 8 trở lên. Địa phương khó đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì tuyển chọn người có trình độ lớp 7.
- Được hưởng các chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ trong lực lượng vũ trang
- Được trợ cấp học nghề hoặc trợ cấp tạo việc làm
- Được ưu tiên thi tuyển vào các trường Công an nhân dân
- Được hưởng chế độ, chính sách khác theo quy định của Chính phủ.
- Được nghỉ phép 10 ngày nếu phục vụ tại ngũ từ tháng 13 trở đi;
- Được hưởng nhiều khoản trợ cấp khi xuất ngũ
- Được hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm khi xuất ngũ
Như vậy, dù là đi nghĩa vụ công an hay nghĩa vụ quân sự thì đều là việc công dân thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Khi công dân thực hiện tham gia nghĩa vụ công an thì sẽ không cần thực hiện tham gia nghĩa vụ quân sự.
Trên đây là một số thông tin chúng tôi cung cấp gửi tới bạn. Trân trọng!
Điều 8 Nghị định 70/2019 quy định về chế độ, chính sách đối với Công an nghĩa vụ như sau:
- Trong thời gian thực hiện khám sức khỏe theo lệnh gọi của Trưởng Công an cấp huyện, công dân dự tuyển được hưởng các chế độ, chính sách quy định đối với công dân trong thời gian thực hiện khám, kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự. Điều 49 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định cụ thể:
Công dân đang làm việc tại cơ quan, tổ chức trong thời gian thực hiện đăng ký, khám, kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự được trả nguyên lương, tiền tàu xe và các khoản phụ cấp hiện hưởng.
Công dân đến đăng ký nghĩa vụ quân sự, khám và kiểm tra sức khỏe được bảo đảm chế độ ăn, ở, tiền tàu xe đi, về.
- Trong thời gian phục vụ tại ngũ được hưởng các chế độ, chính sách quy định tại Điều 50 Luật Nghĩa vụ quân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành:
- Khi xuất ngũ được cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường, trợ cấp xuất ngũ, được trợ cấp tạo việc làm. Nếu trước khi nhập ngũ đang học hoặc có giấy gọi vào học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học thì được bảo lưu kết quả, được tiếp nhận vào học ở các trường đó...
Trên là giải đáo về vấn đề: Đi nghĩa vụ công an có được làm Công an không? Nếu còn vấn đề thắc mắc, quý độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.
Theo quy định tại Điều 8 Luật Công an nhân dân 2018 quy định về nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân cụ thể như sau:
Theo đó, công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc trong lực lượng vũ trang nhân dân. Hằng năm, Công an nhân dân được tuyển chọn công dân trong độ tuổi gọi nhập ngũ vào phục vụ trong Công an nhân dân với thời hạn là 24 tháng. Bộ trưởng Bộ Công an quyết định kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ nhưng không quá 06 tháng trong trường hợp sau đây:
- Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;
- Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu nạn, cứu hộ.
Thế nào là nghĩa vụ công an và nghĩa vụ quân sự? Đi nghĩa vụ công an có khác gì so với đi nghĩa vụ quân sự? (Hình từ Internet)
Tại Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 (điểm a khoản 4 Điều này được sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ 2019) quy định về nghĩa vụ quân sự cụ thể như sau:
(1) Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
(2) Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.
(3) Công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.
(4) Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình:
- Dân quân thường trực có ít nhất 24 tháng phục vụ thì được công nhận hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình, do Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc trưởng thôn nơi không có đơn vị hành chính cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức
- Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ đủ 36 tháng trở lên;
- Cán bộ, công chức, viên chức, sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên, đã được đào tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị;
- Thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế - quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định;
- Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.