DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Trong một số trường hợp, doanh nghiệp bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ được áp dụng thuế suất 0%. Tại sao lại có trường hợp ngoại lệ này? Điều kiện áp dụng thuế GTGT 0% là gì?
Khi nào áp dụng khấu trừ thuế GTGT?
Số thuế GTGT cần nộp = Số thuế GTGT đầu ra – Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Thuế VAT trên hóa đơn = Giá thuế các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán ra x Thuế suất thuế VAT các sản phẩm dịch vụ đó
Để được khấu trừ thuế GTGT, hàng hóa, dịch vụ cần phải đáp ứng đủ 4 điều kiện sau:
Như vậy, bài viết trên đây vừa tổng hợp và giới thiệu chi tiết những thông tin cần biết về thuế VAT. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ thuế VAT là gì. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ thuế tại TPHCM, dịch vụ hoàn thuế, báo cáo thuế,… hay các vấn đề liên quan, vui lòng liên hệ với TIM SEN để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ tốt nhất.
Tài khoản kế toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu là gì? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Như Ngọc, hiện nay tôi đang sống và làm việc tại Quận 10, Tp.HCM. Tôi đang tìm hiểu một số vấn đề về kế toán thuế xuất nhập khẩu. Ban Biên tập cho tôi hỏi: Tài khoản kế toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu là gì? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời của Ban Biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Theo quy định tại Điều 21 Thông tư 174/2015/TT-BTC hướng dẫn kế toán nghiệp vụ thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế. Tài khoản kế toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu đảm bảo phản ánh và kiểm soát thường xuyên, liên tục và có hệ thống các thông tin quản lý số thu thuế, tiền chậm nộp, phí, lệ phí, thu phạt; số thu thuế, tiền chậm nộp, phí, lệ phí, thu phạt đã thu; số thu thuế, tiền chậm nộp, phí, lệ phí, thu phạt thu được đã nộp ngân sách nhà nước, tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước; số thuế, số tiền chậm nộp, tiền phạt còn phải thu; số tiền bán tang vật vi phạm hành chính còn tạm giữ; số hàng hóa, tang vật đã có quyết định tịch thu nộp ngân sách nhà nước.
Trên đây là nội dung tư vấn về Tài khoản kế toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Thông tư 174/2015/TT-BTC.
Hiểu rõ thuế VAT là gì thì việc áp dụng cách tính thuế VAT sẽ trở nên dễ dàng hơn. Vậy công thức tính thuế VAT là gì? Có thể áp dụng 1 trong 2 cách tính sau:
Để quá trình kê khai và nộp thuế GTGT chuẩn xác cần biết rõ các đối tượng chịu thuế và không chịu thuế. Cụ thể được trình bày chi tiết sau đây:
Theo khoản 4 Điều 10 Thông tư số 219/2013/TT-BTC, đối tượng chịu thuế GTGT là “hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài).”
Các đối tượng không chịu mức thuế GTGT khá rộng và được quy định dựa trên các Thông tư 219/2013/TT-BTC, Thông tư 26/2015/TT-BTC, Thông tư 130/2016/TT-BT. Có thể liệt kê một số trường hợp cơ bản như:
“1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
Căn cứ vào Luật thuế giá trị gia tăng 2008 và các điều luật sửa đổi liên quan, mức thuế suất áp dụng với thuế GTGT như sau:
Áp dụng với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, vận tải quốc tế và các hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu, ngoại trừ các trường hợp sau:
đ) Dịch vụ tài chính phái sinh;
Áp dụng đối với một số loại hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu sau:
Mức thuế suất GTGT tương ứng với từng ngành nghề
Áp dụng chung cho “từng loại hàng hóa, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanh thương mại.”
Tuy nhiên, “đối với các loại phế liệu, phế phẩm trong quá trình sản xuất được thu hồi để tái chế, sử dụng lại khi bán ra áp dụng mức thuế suất thuế GTGT theo thuế suất của mặt hàng phế liệu, phế phẩm bán ra.”
Hoàn thuế VAT là trường hợp dùng ngân sách Nhà nước hoàn trả cho doanh nghiệp số tiền thuế GTGT đã thu vượt mức hoặc sai mức.
Số thuế GTGT cần nộp = Tỷ lệ (%) x Doanh thu