Khu Sơn Hà Thị Trấn Cẩm Khê Phú Thọ

Khu Sơn Hà Thị Trấn Cẩm Khê Phú Thọ

Lợi dụng tâm lý nhiều người muốn làm thủ tục nhanh chóng, "việc nhẹ, lương cao" để xuất khẩu lao động (XKLĐ), hiện nay có một số tổ chức, cá nhân KHÔNG được cấp phép đưa người lao động đi XKLĐ nước ngoài đã lợi dụng uy tín của Tập đoàn cung ứng Nhân lực Sao Mai để lừa đảo người lao động.

Lợi dụng tâm lý nhiều người muốn làm thủ tục nhanh chóng, "việc nhẹ, lương cao" để xuất khẩu lao động (XKLĐ), hiện nay có một số tổ chức, cá nhân KHÔNG được cấp phép đưa người lao động đi XKLĐ nước ngoài đã lợi dụng uy tín của Tập đoàn cung ứng Nhân lực Sao Mai để lừa đảo người lao động.

Phỏng vấn đơn hàng điện tử với chủ doanh nghiệp Đài Loan

Một trong những ngành cần nhiều nhân lực nhất ở Đài Loan đó là ngành cơ khí. Do nguồn cung lao động ở nước này không đáp ứng nên các công ty, xí nghiệp Đài Loan thường tuyển dụng lao động tại các nước trong đó có Việt Nam. Đối với nhóm ngành cơ khí, người lao động có thể làm các công việc như gia công kim loại, hàn xì,… Mức lương ngành cơ khí tương đối cao mức lương cơ bản là 27.470 đài tệ/ tháng (khoảng hơn 20 triệu VNĐ) chưa có tăng ca, làm thêm giờ.

Ngành xây dựng cũng là ngành nghề được nhiều lao động Việt Nam lựa chọn khi đi XKLĐ Đài Loan. Ngành này không yêu cầu kinh nghiệm quá nhiều, chỉ cần người lao động có sức khỏe tốt và chăm chỉ là có thể tham gia. Mức thu nhập mà người lao động ngành xây dựng khi đi XKLĐ Đài Loan nhận được hơn 20 triệu VNĐ/ tháng. Nếu chăm chỉ tăng ca, người lao động có thể có thu nhập trên 30 triệu VNĐ.

Đơn hàng thực phẩm là một trong những ngành nghề có số lượng lao động Việt Nam làm việc rất nhiều. Các công việc bao gồm đóng gói thực phẩm, chế biến xúc xích, thịt nguội, làm bánh mì, cơm hộp,… Tại Đài Loan các công ty, xí nghiệp chế biến thực phẩm luôn đảm bảo môi trường làm việc an toàn, đảm bảo vệ sinh. Các công việc cũng không quá nặng nhọc. Mức lương cơ bản của ngành này tối thiểu hơn 20 triệu VNĐ/ tháng, chưa có tăng ca và làm thêm giờ.

Đài Loan là nước có ngành thủy hải sản rất phát triển. Đây là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn trong khu vực. Do đó, nhu cầu nhân lực làm việc trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản cũng tăng cao. Ngành này phù hợp với nhiều đối tượng người lao động, cả nam và nữ đều có thể làm công việc này. Tuy nhiên, người lao động khi qua đây làm việc cần phải có sức khỏe tốt để chịu được môi trường lạnh và không bị dị ứng với hải sản. Mức lương người lao động nhận được dao động nhận được tối thiểu hơn 20 triệu VNĐ/ tháng, chưa tính thu nhập tăng ca.

Ngành may mặc ở Đài Loan là ngành thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Ngành này phù hợp với nữ giới và ưu tiên những người có tay nghề. Mức thu nhập của ngành nghề này rất cao với mức lương cơ bản là 27.470 đài tệ/ tháng chưa kể tăng ca và làm thêm giờ.

Đơn hàng hộ lý làm việc trong viện dưỡng lão cũng là công việc khan hiếm nhân lực. Do tính chất công việc có phần phức tạp hơn giúp việc gia đình nên thường yêu cầu nữ giới nhanh nhẹn và cẩn trọng. Thu nhập của đơn hàng hộ lý làm việc trong viện dưỡng lão mức lương cơ bản là 27.470 đài tệ/ tháng (hơn 20 triệu VNĐ), chưa có tăng ca và làm thêm giờ.

Bước 4: Làm Visa và xuất cảnh qua Đài Loan làm việc

Trong thời gian người lao động được đào tạo sau trúng tuyển tại công ty thì công ty sẽ có trách nhiệm xin Visa và đặt vé máy bay cho người lao động.

Video hướng dẫn quan tâm Zalo OA của Sao Mai

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Tham khảo đơn vị XKLD Đài Loan uy tín tại huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có rất nhiều công ty xuất khẩu lao động Đài Loan, tuy nhiên để chọn được một công ty XKLĐ uy tín là điều không hề dễ dàng. Và trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn đang sinh sống tại huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ một công ty được các lao động đánh giá cao về độ uy tín, đó là: Tập đoàn cung ứng nhân lực Sao Mai (SAOMAI HR GROUP).

SAOMAI HR GROUP đã được cấp phép hoạt động bởi Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc tại các thị trường nước ngoài hợp pháp. Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc đưa người lao động hợp pháp sang Đài Loan, SAOMAI HR GROUP được công nhận là 1 trong top các công ty XKLD Đài Loan uy tín với chi phí rẻ và bay nhanh. Công ty cam kết luôn mang lại những giá trị tốt đẹp nhất cho lao động. Sao Mai sở hữu đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao và thái độ làm việc chuyên nghiệp, luôn sẵn sàng đặt lợi ích của người lao động lên trên hết.

Bên cạnh đó Tập đoàn cung ứng nhân lực Sao Mai là doanh nghiệp có bộ máy kinh doanh với đầy đủ chức năng tìm kiếm, khai thác các đơn vị nước ngoài có nhu cầu tiếp nhận người Việt Nam sang học tập và lao động. Đối với các hoạt động trong nước SAOMAI HR GROUP có chức năng tìm kiếm, tư vấn tuyển dụng, đào tạo ngoại ngữ, đào tạo giáo dục định hướng và xử lý các thủ tục nghiệp vụ đưa người Việt Nam đi làm việc, học tập hợp pháp tại nước ngoài.

Bước 5: Quay về Việt Nam sau khi hoàn tất hợp đồng XKLĐ

Trong thời gian người lao động làm việc tại Đài Loan thì người lao động không được bỏ trốn hoặc làm việc, sinh sống bất hợp pháp. Nếu làm tốt công việc theo hợp đồng, người lao động có thể được chủ lao động hỗ trợ gia hạn visa hoặc có thể được công ty trợ giúp xin việc làm tại Việt Nam.

Thời gian xuất cảnh nhanh chóng

Thủ tục nhanh gọn, xuất cảnh nhanh: Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, cùng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp sẵn sàng xử lý hồ sơ của bạn một cách nhanh nhất, theo sát người lao động đến khi thủ tục hoàn tất. Đây là trách nhiệm mà không phải bất cứ đơn vị nào cũng có thể thực hiện được.

Bước 1: Sơ tuyển và khám sức khỏe

Người lao động khi muốn đi XKLĐ Đài Loan sẽ phải tìm hiểu và lựa chọn các công việc phù hợp theo đơn hàng và bản thân mong muốn. Sau đó, sẽ tham gia phòng sơ tuyển và kiểm tra sức khỏe tổng quát tại các bệnh viện được cấp phép khám sức khỏe cho người đi XKLĐ.

Nhiều đơn hàng tốt dành cho người lao động

Tập đoàn cung ứng nhân lực Sao Mai có số lượng đơn hàng đa dạng. Hiện tại mỗi tháng, công ty tiếp nhận hàng trăm đơn hàng lớn nhỏ khác nhau. Người lao động có thể thoải mái lựa chọn đơn hàng phù hợp với điều kiện và mong muốn của bản thân.

Cẩm Khê đẩy mạnh xuất khẩu lao động

Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) như tăng cường tuyên truyền, giao kế hoạch, chỉ tiêu cho các xã, thị trấn, vận động lao động cư trú bất hợp pháp về nước đúng hạn... đã mở ra triển vọng mới trong công tác XKLĐ trên địa bàn huyện Cẩm Khê, hướng tới giảm nghèo bền vững.

Nhờ có 2 con đi XKLĐ, kinh tế gia đình ông Nguyễn Văn Phúc ở khu Hương Chan 1, xã Hương Lung khấm khá hơn trước.

Nhiều năm trở lại đây, Cẩm Khê luôn được đánh giá là một trong những địa phương trên địa bàn tỉnh làm tốt công tác tuyên truyền về XKLĐ cho người dân. Đồng chí Nguyễn Hữu Mừng - Trưởng Phòng LĐ-TB&XH huyện Cẩm Khê cho biết: Chúng tôi xác định XKLĐ là hướng đi phù hợp đối với vùng đất giữa như Cẩm Khê, góp phần tích cực giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và làm giàu chính đáng cho người dân. Trong công tác tuyên truyền, huyện chú ý nhiều đến các hộ nghèo, cận nghèo nhằm phổ biến kịp thời các chế độ chính sách, chương trình XKLĐ, tạo điều kiện để họ vay vốn ưu đãi, tìm được thị trường có việc làm phù hợp, góp phần giảm nghèo. Vì thế, số lượng người đi XKLĐ hàng năm đều vượt chỉ tiêu đề ra. Riêng 7 tháng đầu năm 2024, toàn huyện có 125 người đi XKLĐ, đạt trên 83% so với kế hoạch năm.

Chúng tôi về xã Hương Lung - địa phương có số người đi XKLĐ nhiều nhất trên địa bàn huyện trong 7 tháng đầu năm 2024 với 21 người. Đồng chí Vũ Mạnh Cường - Chủ tịch UBND xã cho biết, xã có tới 70% đồng bào Công giáo. Toàn xã hiện có gần 100 người đang đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. Thị trường mà người lao động lựa chọn chủ yếu là Đài Loan (Trung Quốc). Đối với thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, người dân đi theo con đường du học là chính. Nhiều lao động sau khi sang nước ngoài làm việc đã tích cóp nguồn vốn gửi về cho gia đình. Vì thế, không ít gia đình trong xã trước kia thuộc hộ nghèo, nhờ XKLĐ đã vươn lên thoát nghèo. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương giảm xuống còn khoảng 5,1%.

Từng là hộ có hoàn cảnh khó khăn, cách đây 10 năm, vợ chồng ông Nguyễn Văn Phúc ở khu Hương Chan 1, xã Hương Lung quyết định vay mượn tiền cho người con trai cả đi lao động ở Đài Loan (Trung Quốc). Nhờ có con trai tìm được nghề xây dựng ổn định, mang lại thu nhập khá nơi xa xứ đã gửi tiền về giúp gia đình cải tạo vườn tạp trồng cây ăn quả, phát triển chăn nuôi và xây dựng nhà cửa khang trang, vươn lên thoát nghèo. Năm 2023, người con trai thứ hai của ông Phúc cũng theo anh sang Đài Loan (Trung Quốc) thực hiện ước mơ đổi đời.

Huyện Cẩm Khê tạo điều kiện cho doanh nghiệp có chức năng XKLĐ tư vấn cho học sinh, người lao động trên địa bàn về các thị trường tiềm năng tại sàn giao dịch việc làm.

Công tác đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài được huyện Cẩm Khê tích cực triển khai, coi đây là mục tiêu góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện ngày càng phát triển. Bám sát định hướng đó, năm 2023, huyện đã tổ chức sàn giao dịch việc làm thu hút hơn 300 học sinh khối 12 của các trường THPT: Cẩm Khê, Hiền Đa, Phương Xá và Trung tâm GDNN-GDTX huyện cùng 500 lao động nông thôn ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.

Các học sinh và người lao động được 16 đơn vị, doanh nghiệp tư vấn, tuyển dụng lao động đi xuất khẩu, tìm kiếm việc làm sau khi ra trường với mức thu nhập khá. Cùng với đó, huyện đã chỉ đạo các xã tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để người lao động nhận thức được ý nghĩa của việc XKLĐ; tích cực hỗ trợ người lao động trong việc thực hiện các thủ tục vay vốn ngân hàng; tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực XKLĐ đảm bảo hiệu quả, chặt chẽ, đúng quy định.

Trên cơ sở hồ sơ pháp lý, năng lực của các doanh nghiệp, huyện lựa chọn, giới thiệu những doanh nghiệp tuyển dụng lao động có uy tín và yêu cầu doanh nghiệp thực hiện đúng nghĩa vụ trong công tác tuyển dụng.

Để hoàn thành mục tiêu năm 2024, huyện Cẩm Khê đưa được ít nhất 150 người đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, cùng với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, các địa phương sẽ tăng cường tiếp xúc, hợp tác, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp có chức năng XKLĐ về trực tiếp tuyển chọn lao động.

Đa dạng hóa thị trường XKLĐ, nhân rộng mô hình liên kết trực tiếp giữa doanh nghiệp với UBND các xã, thị trấn để lựa chọn lao động có tay nghề, đáp ứng nhu cầu phía đối tác doanh nghiệp nước ngoài. Huyện cũng sẽ đẩy mạnh tư vấn học nghề theo hình thức vừa học, vừa làm để đi XKLĐ tại các thị trường: Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và một số nước Châu Âu.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Phúc Thọ là thị trấn huyện lỵ của huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Thị trấn Phúc Thọ có diện tích 3,76 km², dân số năm 1999 là 6.404 người,[2] mật độ dân số đạt 1.703 người/km².

Thị trấn Phúc Thọ được thành lập năm 1994 trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và dân số của các xã Phúc Hòa và Thọ Lộc.

Đức Thọ là thị trấn huyện lỵ của huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Thị trấn Đức Thọ nằm ở phía tây bắc huyện Đức Thọ, có vị trí địa lý:

Thị trấn Đức Thọ có diện tích 6,70 km², dân số năm 2018 là 11.728 người, mật độ dân số đạt 1.750 người/km².[3]

Địa bàn thị trấn Đức Thọ hiện nay trước đây vốn là xã Đức Yên thuộc huyện Đức Thọ.

Thị trấn Đức Thọ được thành lập vào năm 1953 trên cơ sở tách hai làng Đông Yên và Yên Trung thuộc xã Đức Yên[1]. Trong đó, làng Yên Trung là nơi đặt lỵ sở của phủ Đức Thọ trước năm 1945.[4]

Ngày 8 tháng 6 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 48-CP[5]. Theo đó, sáp nhập toàn bộ 197 ha với 1.730 người của thôn Mai Hồ thuộc xã Đức Yên vào thị trấn Đức Thọ.

Sau khi sáp nhập, thị trấn Đức Thọ có diện tích tự nhiên 312,03 ha với 6.164 người. Xã Đức Yên còn lại 308,9 ha diện tích tự nhiên với 3.066 người.

Ngày 21 tháng 11 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 819/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2020)[3]. Theo đó, sáp nhập toàn bộ 3,26 km² diện tích tự nhiên và 4.167 người của xã Đức Yên vào thị trấn Đức Thọ.

Sau khi sáp nhập, thị trấn Đức Thọ có diện tích 6,70 km², dân số là 11.728 người.