Ở người khỏe mạnh, nước tiểu thường có màu trong suốt hoặc hơi ngả sang màu vàng nhạt. Tuy nhiên không phải lúc nào nước tiểu cũng giữ nguyên màu sắc không thay đổi, đặc biệt khi nước tiểu bị đục là biểu hiện của một số bệnh lý. Vậy nước tiểu đục là dấu hiệu của bệnh gì?
Ở người khỏe mạnh, nước tiểu thường có màu trong suốt hoặc hơi ngả sang màu vàng nhạt. Tuy nhiên không phải lúc nào nước tiểu cũng giữ nguyên màu sắc không thay đổi, đặc biệt khi nước tiểu bị đục là biểu hiện của một số bệnh lý. Vậy nước tiểu đục là dấu hiệu của bệnh gì?
Nước tiểu đục là bệnh gì? Đây có thể là dấu hiệu cho thấy đường tiểu dưới đã bị vi khuẩn hoặc virus xâm nhập và gây nhiễm trùng. Ngoài ra, những trường hợp bị nhiễm trùng đường tiết niệu ngoài hiện tượng nước tiểu bị đục còn kèm theo cảm giác đau, nóng rát mỗi lần đi tiểu, sốt, mệt mỏi...
Uống không đủ lượng nước hàng ngày có thể là nguyên nhân gây nước tiểu đục
Nước tiểu đục là bệnh gì? Trên thực tế lâm sàng có rất nhiều nguyên nhân làm cho nước tiểu đục, trong đó có một số nguyên nhân thường gặp nhất bao gồm:
Đây cũng là một nguyên nhân rất phổ biến ảnh hưởng đến màu sắc nước tiểu, thậm chí nước tiểu bị đục nhẹ do thiếu nước. Khi bổ sung không đủ lượng nước, cơ thể không thể lọc hết được tất cả những gì bên trong đường tiết niệu. Vì vậy, khi thấy dấu hiệu nước tiểu đục nhẹ, việc đơn giản nhất cần làm là uống thêm nước mỗi ngày (đảm bảo cung cấp cho cơ thể đủ 1-2 lít nước), nếu nước tiểu sẽ trở lại bình thường thì vấn đề cơ bản đã được giải quyết, cần theo dõi quan sát thêm về tính chất của nước tiểu
Một số bệnh lây qua đường tình dục có thể gây triệu chứng nước tiểu đục, hay gặp bao gồm lậu và chlamydia. Các bệnh lý này kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các tế bào bạch cầu để chống lại vi khuẩn và chúng có thể xuất hiện trong nước tiểu và dẫn đến hiện tượng đục.
Bệnh lây qua đường tình dục còn có thể gây tăng tiết dịch bất thường ở âm đạo hoặc dương vật. Bên cạnh đó là một số biểu hiện khác, bao gồm:
Xét nghiệm thường xuyên là cách có thể hỗ trợ chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Đồng thời, người nguy cơ cao nên tự bảo vệ bằng cách sử dụng bao cao su trong khi quan hệ tình dục.
Bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân cơ bản có thể gây ra nước tiểu đục
Viêm âm đạo là bệnh lý phụ khoa nhưng có thể gây tình trạng nước tiểu đục. Trong số các nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng thì hay gặp nhất là vi khuẩn, bên cạnh các loại virus hoặc nấm. Ngoài ra, một số tình trạng dị ứng với xà phòng, chất tẩy rửa, nước xả vải... cũng có thể dẫn đến bệnh lý viêm âm đạo.
Ngoài nước tiểu đục, viêm âm đạo còn biểu hiện các triệu chứng khác, bao gồm:
Nước tiểu bị đục có thể là một dấu hiệu liên quan đến bệnh lý viêm tiền liệt tuyến và ảnh hưởng đến khoảng 10–15% nam giới. Nhiễm trùng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến viêm ở tuyến tiền liệt.
Các triệu chứng gợi ý viêm tuyến tiền liệt bao gồm:
Sỏi thận có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước tiểu bị đục. Bệnh lý này xuất phát từ sự tích tụ bất thường của một số khoáng chất trong cơ thể tại thận, dẫn đến hình thành những viên sỏi lớn làm tắc nghẽn đường tiết niệu và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Triệu chứng phổ biến và đặc trưng của sỏi thận là đau dữ dội vùng hông lưng hay còn gọi là cơn đau quặn thận. Ngoài ra, sỏi thận còn gây ra một số triệu chứng khác bao gồm:
Các loại thuốc điều trị các bệnh lý cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước tiểu bị đục. Trong đó hay gặp là các loại thuốc như thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc bổ sung Vitamin B và Vitamin C (bởi 2 loại vitamin này có chứa phosphate).
Nhiễm trùng thận là bệnh lý nghiêm trọng, thường là biến chứng của việc nhiễm trùng đường tiểu dưới không được điều trị hoặc điều trị không hiệu quả khiến tình trạng bệnh nặng và lan rộng hơn. Nhiễm trùng thận giai đoạn đầu có thể có các triệu chứng tương tự nhiễm trùng đường tiểu dưới và đồng thời kèm theo một số triệu chứng khác như:
Nhiễm trùng thận là bệnh lý nguy hiểm, cần can thiệp y tế ngay lập tức. Nếu không điều trị kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm khuẩn huyết, tổn thương thận vĩnh viễn và thậm chí tử vong.
Nước tiểu bị đục có thể hiểu là nước tiểu trông giống như nước vo gạo. Tính chất đục của nước tiểu có thể phân làm 3 loại là tiểu phosphate, tiểu mủ và tiểu dưỡng chấp, theo đó:
Nước tiểu bị đục có thể hiểu là nước tiểu trông giống như nước vo gạo
Như đã phân tích ở trên, những nguy cơ có thể xảy ra đối với thai nhi khi nước ối bị đục bao gồm:
Ngoài việc thăm khám định kỳ và tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ, mẹ bầu có thể cải thiện tình trạng nước ối bị đục bằng cách:
Qua những thông tin mà nhà thuốc Long Châu thu thập được, hy vọng đã giải đáp được thắc mắc của các mẹ về vấn đề nước ối đục. Chúng tôi mong muốn thai phụ có được những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai diễn ra an toàn nhất. Nhớ truy cập trang web của nhà thuốc Long Châu hàng ngày để có những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé!
Bạn đã từng tự hỏi mạ vàng là gì và liệu lớp mạ vàng trên trang sức có bị phai không? Trước khi quyết định mua sắm trang sức mạ vàng, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về quy trình mạ vàng cũng như các biện pháp bảo quản để trang sức luôn giữ được vẻ đẹp lâu dài.
Mạ vàng là quá trình phủ một lớp vàng mỏng lên bề mặt của các vật liệu khác như bạc, đồng hoặc kim loại khác. Quá trình này thường được thực hiện bằng cách sử dụng các kỹ thuật điện phân hoặc hóa học để tạo ra một lớp mạ vàng bền màu và sáng bóng.
Chuẩn bị bề mặt: Trước khi mạ vàng, bề mặt của vật liệu cần được làm sạch hoàn toàn để loại bỏ bất kỳ bụi bẩn, dầu mỡ hoặc các tạp chất khác.
Mạ nền: Một lớp mạ nền được áp dụng lên bề mặt vật liệu, thường là một lớp mạ đồng hoặc nickel, để tăng cường độ bám của lớp mạ vàng chính.
Mạ vàng chính: Sau khi có lớp mạ nền, lớp mạ vàng chính được áp dụng bằng cách sử dụng các phương pháp điện hóa hoặc hóa học.
Tinh chỉnh: Sau khi mạ vàng chính, quá trình tinh chỉnh có thể được thực hiện để tạo ra một bề mặt mạ vàng mịn và sáng bóng.
Mặc dù lớp mạ vàng có độ bền cao, nhưng không thể tránh khỏi sự phai màu theo thời gian và do ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như hóa chất, mồ hôi, hoặc tiếp xúc với nước. Thời gian màu sắc của lớp mạ vàng có thể bền từ vài tháng đến vài năm, tùy thuộc vào cách sử dụng và bảo quản.
Tránh tiếp xúc với hóa chất: Tránh tiếp xúc trực tiếp với các sản phẩm hóa chất như kem dưỡng da, nước tẩy trang để ngăn chặn quá trình oxy hóa và phai màu.
Rửa sạch và lau khô sau sử dụng: Sau khi sử dụng, rửa sạch trang sức mạ vàng bằng nước ấm và một ít xà phòng, sau đó lau khô kỹ trước khi lưu trữ.
Tránh tiếp xúc với mồ hôi và nước: Tránh đeo trang sức mạ vàng khi tập thể dục hoặc khi tiếp xúc với mồ hôi và nước.
Bảo quản đúng cách: Đặt trang sức mạ vàng trong hộp đựng riêng biệt hoặc túi lót vải để bảo vệ khỏi va đập và tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí.
Mạ vàng là quá trình phủ một lớp vàng mỏng lên bề mặt vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm trang sức sáng bóng và sang trọng. Tuy nhiên, để bảo quản vẻ đẹp của trang sức mạ vàng, việc tuân thủ các biện pháp bảo quản và sử dụng đúng cách là rất quan trọng. Hãy áp dụng những nguyên tắc này để đảm bảo trang sức mạ vàng của bạn luôn giữ được vẻ đẹp lâu dài.
CÔNG TY TNHH SX VÀ TM THANH LUÂN
Nhà máy 1: 930C1, Đường C, KCN Cát Lái, P. Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, TP.HCM
Nhà máy 2: Lô D8d, Đường số 9, KCN Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, TP.HCM
Hotline: 028 3742 2916 - 028 3742 1390 - 028 3742 1391 - 028 3742 1392