Xe máy không chỉ là phương tiện giao thông thông dụng mà còn là công cụ hữu ích giúp cho công việc hàng ngày của bạn trở nên dễ dàng và tiện lợi hơn. Tuy nhiên, khi điều khiển xe máy trên đường, bạn cần mang theo những giấy tờ cần thiết để tuân thủ luật pháp và tránh bị phạt tiền hoặc gặp rắc rối về pháp lý. Dưới đây là một số giấy tờ mà bạn cần mang theo khi đi đường.
Xe máy không chỉ là phương tiện giao thông thông dụng mà còn là công cụ hữu ích giúp cho công việc hàng ngày của bạn trở nên dễ dàng và tiện lợi hơn. Tuy nhiên, khi điều khiển xe máy trên đường, bạn cần mang theo những giấy tờ cần thiết để tuân thủ luật pháp và tránh bị phạt tiền hoặc gặp rắc rối về pháp lý. Dưới đây là một số giấy tờ mà bạn cần mang theo khi đi đường.
Hiện nay có nhiều người không định hình được mình phải mang theo những giấy tờ gì; để đảm bảo đúng luật khi tham gia lưu thông.
Luật Giao thông Đường bộ (Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông; đường bộ) có quy định, người điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau:
Căn cứ theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP; và Nghị định 123/2021/NĐ-CP, người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy hoặc các loại xe tương tự; khi tham gia giao thông mà không có đầy đủ giấy tờ theo quy định thì bị xử phạt
Chứng minh nhân dân hay còn được viết tắt là CMND hoặc căn cước công dân; là một loại giấy tờ tùy thân của công dân Việt Nam, có xác nhận của cơ quan nhà nước; có thẩm quyền về đặc điểm và lai lịch của người được cấp. Loại giấy này có giá trị sử dụng; trên toàn lãnh thổ Việt nam trong vòng 15 năm kể từ ngày cấp.
Giấy đăng ký xe máy hay còn gọi là cà vẹt (cavet) là một loại giấy tờ xe; bắt nguồn từ chữ Card vert trong tiếng Pháp. Đây chính là giấy đăng ký xe mô tô; xe máy nhằm mục đích xác nhận quyền sở hữu của chủ xe.
Giấy đăng ký xe máy hợp lệ phải được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền; và nó là thẻ màu xanh (như hình trên). Còn các giấy đăng ký xe máy là bản photo công chứng; sẽ không được công nhận và hoàn toàn trái pháp luật. Bởi bản photo công chứng không hề có giá trị khi chủ phương tiện tham gia lưu thông.
Và theo như bộ luật của cơ quan nhà nước Việt Nam thì khi lưu thông xe trên; đường cần phải mang theo các giấy tờ sau: Giấy phép lái xe, bảo hiểm xe, giấy chứng nhận về khí thải,… Tất cả các giấy tờ trên phải đúng kích thước và chất liệu mà nhà nước yêu cầu.
Giấy phép xe máy hay còn được gọi là bằng lái xe. Đây là loại giấy chứng minh bạn đã tham gia kỳ thi sát hạch và đủ điều kiện; cũng như được phép điều khiển xe máy theo luật Giao Thông đường bộ.
Hiện nay có 2 loại giấy phép lái xe phổ biến đó là: A1 và A2.
Đối với giấy phép lái xe hạng A1 thì bạn được phép điều khiển; các phương tiện có dung tích xi lanh từ trên 50cm3 đến dưới 175cm3.
Người có giấy phép lái xe hạng A2 thì sẽ được điều khiển; các loại xe máy có dung tích xi lanh từ 175cm3 trở lên.
Giấy bảo hiểm trách nhiệm dân sự còn được gọi với cái tên là bảo hiểm xe máy. Đây là một loại bảo hiểm do pháp luật quy định; về điều kiện bảo hiểm, mức phí và số tiền bảo hiểm tối thiểu; mà tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện. Bảo hiểm này ra đời nhằm bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội. Đây là một loại giấy rất quan trọng, vì vậy bạn nên mang theo nếu không muốn bị phạt.
Theo quy định tại Thông tư 06/2011/TT-BGTVT quy định về bồi dưỡng kiến thức pháp luật; về giao thông đường bộ cho người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia; giao thông đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành thì người điều khiển; xe máy chuyên dùng khi tham gia giao thông đường bộ, phải có các giấy tờ sau
Nội dung này được quy định chi tiết tại Khoản 3 Điều 8 Thông tư 06/2011/TT-BGTVT.
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Những giấy tờ cần thiết khi đi xe máy”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; thủ tục giải thể công ty mới thành lập tìm hiểu về; thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Bằng ô tô và bằng xe máy là hai loại bằng riêng biệt, không có phụ thuộc vào nhau. Theo quy định, bằng ô tô (thấp nhất là bằng B2) là bằng dùng để lái ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống. Loại bằng này chỉ có tác dụng đối với xe ô tô theo quy định. Do đó, khi bạn có bằng ô tô thì bằng ô tô vẫn không thể thay thế bằng xe máy được.
Theo đó, giấy tờ xe cần mang khi điều khiển ô tô gồm:Giấy đăng ký xe ô tô.Giấy phép lái xe với người điều khiển xe.Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự.Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới, quy định tại Điều 55 của điều Luật này.Sổ đăng kiểm xe ô tô (Sẽ được cấp khi trung tâm kiểm định sử dụng các thiết bị kiểm tra ô tô xem xe có đủ điều kiện đảm bảo lưu thông hay không).Trường hợp mua xe ô tô trả góp thì người điều khiển phương tiện phải cung cấp giấy tờ gốc do phía ngân hàng cung cấp để thay thế cho giấy đăng ký xe.
Khi đi xe máy, giấy đăng kí xe giúp chứng minh rằng xe bạn đang sử dụng không phải là xe gian, tức là các loại xe trộm cắp. Đây là một loại giấy tờ không thể thiếu khi bạn đi xe máy trên đường. Khi không mang theo giấy đăng kí xe nếu bị kiểm tra thì lỗi phạt là 300.000đ đến 400.000đ. Giấy đăng ký xe này được cấp khi bạn mới mua xe.
Khi bạn không xuất trình được chứng minh thư nhân dân; khi được yêu cầu của người có thẩm quyền thì bạn sẽ bị chịu mức hình phạt từ 100.000 đồng; tới 200.000 đồng.
Đối với trường hợp bạn không mang theo giấy đăng ký xe; khi tham gia giao thông, bạn sẽ bị xử phạt với trường hợp này với mức phạt từ 80.000 đến 120.000 đồng.
Tuy nhiên khi được người có thẩm quyền; yêu cầu cung cấp giấy đăng ký xe máy; mà bạn lại cung cấp giấy đăng ký xe máy bản photo có công chứng. Trường hợp này bạn sẽ bị phạt khá nặng với mức phạt từ 300.000 tới 400.000 đồng. Nặng hơn, bạn còn có thể bị trục bằng lái xe từ 1 tới 3 tháng.
Trong trường hợp bạn điều khiển phương tiện từ 50cc tới dưới 175cc; thì sẽ phải cung cấp giấy phép lái xe hạng A1. Nếu bạn không thể cung cấp được thì sẽ bị xử phạt với mức từ 800.000 đồng tới 1.200.000 đồng. Đối với hạng A2 thì mức xử phạt từ 4 triệu đồng tới 6 triệu đồng.
Khi quên bảo hiểm xe máy thì mức phạt của bạn chỉ từ 80.000 đồng cho tới 150.000 đồng.
Ngoài ra, phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng; đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Mức phạt thì là vậy tuy nhiên tùy vào trường hợp cụ thể; mà mức phạt có thể nhẹ hoặc nặng hơn mức phạt quy định. Hãy mang theo đầy đủ giấy tờ cần thiết; khi tham gia giao thông để có thể tránh được những lỗi vi phạm này nhé!
Luật Giao thông Đường bộ (điều 14) quy định người điều khiển phương tiện cơ giới và xe gắn máy phải mang theo các giấy tờ sau: giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế khác); giấy đăng ký xe; giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới (áp dụng đối với xe ô tô, xe chuyên dùng).
Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân: Chứng minh nhân dân hay còn được viết tắt là CMND hoặc căn cước công dân; là một loại giấy tờ tùy thân của công dân Việt Nam, có xác nhận của cơ quan nhà nước; có thẩm quyền về đặc điểm và lai lịch của người được cấp. Loại giấy này có giá trị sử dụng; trên toàn lãnh thổ Việt nam trong vòng 15 năm kể từ ngày cấp.
Giấy đăng ký xe máy: Giấy đăng ký xe máy hay còn gọi là cà vẹt (cavet) là một loại giấy tờ xe; bắt nguồn từ chữ Card vert trong tiếng Pháp. Đây chính là giấy đăng ký xe mô tô; xe máy nhằm mục đích xác nhận quyền sở hữu của chủ xe.
Giấy đăng ký xe máy hợp lệ phải được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nó là thẻ màu xanh. Còn các giấy đăng ký xe máy là bản photo công chứng; sẽ không được công nhận và hoàn toàn trái pháp luật. Bởi bản photo công chứng không hề có giá trị khi chủ phương tiện tham gia lưu thông.
Giấy phép lái xe máy: Giấy phép xe máy hay còn được gọi là bằng lái xe. Đây là loại giấy chứng minh bạn đã tham gia kỳ thi sát hạch và đủ điều kiện; cũng như được phép điều khiển xe máy theo luật Giao Thông đường bộ.
Hiện nay có 2 loại giấy phép lái xe phổ biến đó là: A1 và A2. Đối với giấy phép lái xe hạng A1 thì bạn được phép điều khiển; các phương tiện có dung tích xi lanh từ trên 50cm3 đến dưới 175cm3. Người có giấy phép lái xe hạng A2 thì sẽ được điều khiển; các loại xe máy có dung tích xi lanh từ 175cm3 trở lên.
Giấy bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe máy: Giấy bảo hiểm trách nhiệm dân sự còn được gọi với cái tên là bảo hiểm xe máy. Đây là một loại bảo hiểm do pháp luật quy định; về điều kiện bảo hiểm, mức phí và số tiền bảo hiểm tối thiểu; mà tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện. Bảo hiểm này ra đời nhằm bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội. Đây là một loại giấy rất quan trọng, vì vậy bạn nên mang theo nếu không muốn bị phạt.