Công nghệ cao hay kỹ thuật cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, trị giá gia tăng cao và thân thiện với môi trường; đóng một vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa, công nghiệp hóa các ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.
Công nghệ cao hay kỹ thuật cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, trị giá gia tăng cao và thân thiện với môi trường; đóng một vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa, công nghiệp hóa các ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Công nghệ cao 2008 có nêu định nghĩa cụ thể như sau:
Như vậy, công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;
Được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường;
Có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.
[2] Công nghiệp công nghệ cao là gì?
Công nghiệp công nghệ cao được giải thích tại khoản 6 Điều 3 Luật Công nghệ cao 2008 như sau:
Theo đó, công nghiệp công nghệ cao là ngành kinh tế - kỹ thuật sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao.
Trong đó, sản phẩm công nghệ cao là sản phẩm do công nghệ cao tạo ra, có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường.
Công nghệ cao là gì? Công nghiệp công nghệ cao là gì? Hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động công nghệ cao? (Hình từ Internet)
Tầm quan trọng của công nghệ cao đối với sự phát triển kinh tế xã hội không thể phủ nhận, và nó thể hiện qua những ảnh hưởng to lớn trong nhiều khía cạnh:
Tầm quan trọng của công nghệ cao
Tóm lại, công nghệ cao đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội bằng cách tạo ra cơ hội mới, nâng cao năng suất lao động và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Hiện nay, nước ta đang áp dụng các dự án công nghệ cao trong nhiều ngành như nông nghiệp, y tế, chế tạo hay tự động hóa… với mục đích nhằm phát triển đất nước. Trong đó, tiêu biểu nhất kể đến là nông nghiệp và công nghiệp
Việt Nam đang chú trọng vào phát triển và ứng dụng công nghệ môi trường và năng lượng tái tạo, bao gồm các giải pháp xử lý nước thải, quản lý rác thải, và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, và điện từ rác.
Công nghệ cao hiện đại đang là xu hướng tất yếu trong thời đại phát triển về khoa học – kỹ thuật như hiện nay. Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng và nâng cao sức cạnh tranh trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp tại nước ta. Vậy công nghệ cao là gì? Phụ trợ công nghệ cao là gì? Cùng LHC tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây!
Nằm ở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, SHTP là một trong những khu công nghệ lớn nhất và có tiềm năng phát triển cao tại Việt Nam. Nơi đây tập trung nhiều doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông, sinh học, và các ngành công nghiệp hiện đại khác.
Được xem là trung tâm công nghệ cao của thủ đô Hà Nội, khu công nghệ Hòa Lạc đã thu hút nhiều doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu lớn nhỏ. Đây là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin, dược phẩm, sinh học, và các ngành công nghiệp khác.
Nằm ở thành phố Hồ Chí Minh, QTSC là một trong những khu công nghệ hàng đầu tại Việt Nam. Với sự tập trung của nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin và các dịch vụ kỹ thuật số, QTSC đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm tại Việt Nam.
Phụ trợ công nghệ cao là khái niệm chỉ toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò phụ trợ cho việc sản xuất các thành phần chính cho các ngành công nghệ cao. Cụ thể, những linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm… và cũng có thể bao gồm cả những sản phẩm trung gian, những nguyên liệu sơ chế. Sản phẩm Phụ trợ công nghệ cao thường được sản xuất với quy mô nhỏ, thực hiện bởi các doanh nghiệp (Doanh nghiệp) nhỏ và vừa.
Thực tế, các doanh nghiệp sản xuất Công nghệ cao cần rất nhiều nhà cung cấp đi kèm. Ngành phụ trợ công nghệ cao (Công nghệ cao) có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế nói chung và Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên, sự kết nối giữa doanh nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp Công nghệ cao tại đây vẫn còn mờ nhạt.
Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao được ưu tiên phát triển đã được quy định trong Mục VI, Phụ lục Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, ban hành kèm theo Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/11/2005 của Chính phủ.
Các doanh nghiệp ngành phụ trợ thường có nhu cầu mặt bằng nhỏ chỉ từ 500m2, có vị trí gần kề Khu Công nghệ cao hoặc không quá 30 phút di chuyển để đảm bảo việc cung ứng nhanh chóng.
Nhà xưởng công nghệ cao Long Hậu được đầu tư xây dựng tại Khu CNC Đà Nẵng.
Nhà xưởng Công nghệ cao Long Hậu tại Khu Công nghệ cao Đà Nẵng có tổng diện tích 29.6 ha, vốn đầu tư 1.050 tỷ đồng. Có diện tích thuê linh hoạt từ 500 – 3.000 m2, Nhà xưởng Công nghệ cao Long Hậu – Đà Nẵng tập trung thu hút các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ Công nghệ cao, chính là những nhà cung ứng cho các doanh nghiệp Công nghệ cao tại đây.
Dự án được chia thành 3 giai đoạn. Giai đoạn 1 được xây dựng tại lô J4 – khu phụ trợ Khu Công nghệ cao Đà Nẵng với tổng diện tích 10.000 m2. Long Hậu sẽ bàn giao nhà xưởng xây sẵn hoàn thiện toàn bộ hạ tầng kỹ thuật, song song triển khai các dịch vụ hỗ trợ xuyên suốt cho nhà đầu tư.
Đối với Nhà xưởng công nghệ cao Long Hậu – Đà Nẵng, LHC sẽ là đơn vị đại diện doanh nghiệp đăng ký ngành nghề Công nghệ cao, phụ trợ công nghệ cao thông qua thủ tục một cửa, giúp nhà đầu tư tiết kiệm thời gian và nhanh chóng đi vào hoạt động.
Để biết được Doanh nghiệp của bạn có thuộc nhóm ngành Công nghệ cao, cùng LHC trả lời theo bảng khảo sát dưới đây:
Nhằm giải đáp các thắc mắc của nhà đầu tư Hàn Quốc khi chọn đầu tư tại Việt Nam, Khu công nghiệp Long Hậu, Cục Xúc tiến Đầu tư Đà Nẵng và Ban Quản lý Khu Công nghệ cao và Khu công nghiệp Đà Nẵng đồng tổ chức hội thảo trên web “Xu hướng đầu tư và hướng dẫn cho các nhà đầu tư Hàn Quốc trong ngành công nghiệp công nghệ cao”. Hội thảo trên web sẽ cung cấp những thông tin cập nhật mới nhất về môi trường đầu tư tại Đà Nẵng - thành phố tiêu biểu ở miền Trung Việt Nam và nêu bật các ưu đãi đầu tư. Đặc biệt, IPA Đà Nẵng sẽ trình bày một vấn đề mà các nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm về chuỗi cung ứng và nguồn nhân lực.
Khoản 1 Điều 3 Luật công nghệ cao năm 2008 quy định về khái niệm công nghệ cao như sau: Công nghệ cao được hiểu là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.